
Tình trạng nhiễm khuẩn cục bộ gây sưng đỏ xung quanh rìa bờ mi gọi là lẹo mắt hoặc mụt lẹo, mụn lẹo. Vậy bị mụt lẹo phải làm sao cho nhan khỏi ? Mời bạn tìm hiểu nguyên nhân bị mụt lẹo và cách trị mụt lẹo dứt điểm và nhanh chóng nhé!
Cùng xem một số mẹo dân gian chữa lẹo mắt qua bài viết https://cuocsongmoi24h.net/meo-chua-leo-mat-hieu-qua-don-gian-tu-dan-gian-nen-biet/này nhé.
Tìm hiểu chung
Lẹo mắt là gì?
Lẹo mắt hay bị nổi mụt lẹo là gì? Đây là tình trạng nhiễm khuẩn cục bộ gây sưng đỏ xung quanh rìa bờ mi. Mụn lẹo thường gây đau, sưng, đỏ và đi kèm với mưng mủ cho người mắc.
Hột lẹo nằm ở sát bờ mi và thường dính chặt vào da. Lẹo mắt có thể xuất hiện ở mi trên là mụt lẹo mí mắt trên, hoặc mụt lẹo mí mắt dưới. Nốt lẹo thường có mủ, nhìn như mụn nhọt, sẽ xẹp sau khi bị vỡ ra nhưng thường dễ tái phát ở những vị trí khác trên bờ mi. Mụn lẹo ở mắt thường sẽ không ảnh hưởng đến thị lực, chỉ gây đau nhức.
Lẹo mắt có thể được chia làm 3 loại:
Lẹo ngoài mí mắt: Nằm ở vị trí bên ngoài bờ mi, đa số là do nhiễm trùng từ tuyến Zeiss
Lẹo trong mi mắt: Nằm bên trong bờ mi, bị nhiễm trùng từ tuyến Meibomius
Đa lẹo: Gồm nhiều đầu lẹo trên một mi hoặc cả hai mi, hoặc đôi khi ở cả hai mắt.
Lẹo mắt có tự khỏi không là mối bận tâm hàng đầu của những người rơi vào tình trạng này. Phần lớn trường hợp, tình trạng này sẽ tự biến mất sau vài ngày mà không cần điều trị mụt lẹo. Trong thời gian đó, bạn có thể giảm đau cũng như sưng viêm ở mắt bị lẹo bằng cách chườm một mảnh vải sạch đã ngâm qua nước ấm và vắt khô.
Để phân biệt giữa lẹo và chắp mắt, thì chắp mắt sẽ sưng to hơn mụn lẹo mắt, tuy nhiên ít đau hơn và thậm chí là không đau. Nếu lẹo trong mi mắt không xẹp hẳn thì chỗ sưng sẽ bị tắc, từ đó gây ra biến chứng thành chắp.
Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng khi bị lẹo mắt
Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm:
Chảy nước mắt
Mắt nhạy cảm với ánh sáng
Mí mắt sưng và tấy đỏ, thỉnh thoảng có thể sưng hoàn toàn
Ngoài ra, đôi khi người bị mọc lẹo ở mắt cũng có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập đến. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bị lẹo mắt, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Phần lớn trường hợp, nổi mụt lẹo ở mắt thường không gây hại ảnh hưởng đến thị lực của bạn. Tuy nhiên, hãy đến bệnh viện nếu bạn có một trong các triệu chứng sau:
Bị sốt
Bạn gặp vấn đề về thị lực
Mụt lẹo không cải thiện trong vòng 2 ngày
Đỏ và sưng bên dưới mi mắt, sưng má và vài bộ phận trên khuôn mặt bạn
Mụt lẹo ở mắt chảy máu, cục u sưng rất lớn và đau đớn, nốt giộp hình thành trên mí mắt hoặc cả mí mắt hoặc mắt bị đỏ
Nguyên nhân
Nguyên nhân bị nổi mụt lẹo là gì?
Theo bác sĩ, nhiễm khuẩn tụ cầu là nguyên nhân chủ yếu khiến mắt bị lẹo. Chúng có thể gây nhiễm trùng nang lông mi hoặc làm tắc nghẽn tuyến dầu xung quanh mí mắt, từ đó dẫn đến sưng viêm. Ngoài ra, đôi khi lẹo mắt còn là kết quả của viêm nhiễm lan rộng do viêm bờ mi đã có sẵn.
Lẹo mắt có lây không?
Vì vi khuẩn là tác nhân đứng sau tình trạng mọc lẹo ở mắt nên bệnh có tính lây truyền. Để hạn chế lây nhiễm cho những người xung quanh, người bị lẹo mắt nên lưu ý:
Giữ vệ sinh mắt và tay sạch sẽ
Không dùng chung vỏ gối, drap trải giường hoặc khăn với người khác
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ nổi mụt lẹo?
Tất cả mọi người đều có thể bị mụt lẹo ở mắt. Mặc dù vậy, bạn có thể hạn chế rủi ro mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin.
Các yếu tố sau có thể khiến bạn tăng nguy cơ lên lẹo ở mắt:
Dùng tay chưa vệ sinh sạch sẽ khi thay kính áp tròng hoặc không khử trùng kính áp tròng trước khi đặt vào mắt
Dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị mụt lẹo
Để lớp trang điểm trên mắt qua đêm
Sử dụng mỹ phẩm cũ hoặc đã quá hạn sử dụng lên mắt
Đã từng bị viêm mí mắt hoặc bị viêm mí mắt mãn tính
Trên đây là một số thông tin về bệnh lẹo mắt, để biết thêm một số mẹo vặt có ích trong đời sông mời bạn cùng theo dõi chuyên mục này https://cuocsongmoi24h.net/meo-vat-hang-ngay/ nhé, chúc các bạn trải nghiệm vui vẻ
Cùng xem một số mẹo dân gian chữa lẹo mắt qua bài viết https://cuocsongmoi24h.net/meo-chua-leo-mat-hieu-qua-don-gian-tu-dan-gian-nen-biet/này nhé.
Tìm hiểu chung
Lẹo mắt là gì?
Lẹo mắt hay bị nổi mụt lẹo là gì? Đây là tình trạng nhiễm khuẩn cục bộ gây sưng đỏ xung quanh rìa bờ mi. Mụn lẹo thường gây đau, sưng, đỏ và đi kèm với mưng mủ cho người mắc.
Hột lẹo nằm ở sát bờ mi và thường dính chặt vào da. Lẹo mắt có thể xuất hiện ở mi trên là mụt lẹo mí mắt trên, hoặc mụt lẹo mí mắt dưới. Nốt lẹo thường có mủ, nhìn như mụn nhọt, sẽ xẹp sau khi bị vỡ ra nhưng thường dễ tái phát ở những vị trí khác trên bờ mi. Mụn lẹo ở mắt thường sẽ không ảnh hưởng đến thị lực, chỉ gây đau nhức.
Lẹo mắt có thể được chia làm 3 loại:
Lẹo ngoài mí mắt: Nằm ở vị trí bên ngoài bờ mi, đa số là do nhiễm trùng từ tuyến Zeiss
Lẹo trong mi mắt: Nằm bên trong bờ mi, bị nhiễm trùng từ tuyến Meibomius
Đa lẹo: Gồm nhiều đầu lẹo trên một mi hoặc cả hai mi, hoặc đôi khi ở cả hai mắt.
Lẹo mắt có tự khỏi không là mối bận tâm hàng đầu của những người rơi vào tình trạng này. Phần lớn trường hợp, tình trạng này sẽ tự biến mất sau vài ngày mà không cần điều trị mụt lẹo. Trong thời gian đó, bạn có thể giảm đau cũng như sưng viêm ở mắt bị lẹo bằng cách chườm một mảnh vải sạch đã ngâm qua nước ấm và vắt khô.
Để phân biệt giữa lẹo và chắp mắt, thì chắp mắt sẽ sưng to hơn mụn lẹo mắt, tuy nhiên ít đau hơn và thậm chí là không đau. Nếu lẹo trong mi mắt không xẹp hẳn thì chỗ sưng sẽ bị tắc, từ đó gây ra biến chứng thành chắp.
Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng khi bị lẹo mắt
Các dấu hiệu và triệu chứng bao gồm:
Chảy nước mắt
Mắt nhạy cảm với ánh sáng
Mí mắt sưng và tấy đỏ, thỉnh thoảng có thể sưng hoàn toàn
Ngoài ra, đôi khi người bị mọc lẹo ở mắt cũng có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập đến. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bị lẹo mắt, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Phần lớn trường hợp, nổi mụt lẹo ở mắt thường không gây hại ảnh hưởng đến thị lực của bạn. Tuy nhiên, hãy đến bệnh viện nếu bạn có một trong các triệu chứng sau:
Bị sốt
Bạn gặp vấn đề về thị lực
Mụt lẹo không cải thiện trong vòng 2 ngày
Đỏ và sưng bên dưới mi mắt, sưng má và vài bộ phận trên khuôn mặt bạn
Mụt lẹo ở mắt chảy máu, cục u sưng rất lớn và đau đớn, nốt giộp hình thành trên mí mắt hoặc cả mí mắt hoặc mắt bị đỏ
Nguyên nhân
Nguyên nhân bị nổi mụt lẹo là gì?
Theo bác sĩ, nhiễm khuẩn tụ cầu là nguyên nhân chủ yếu khiến mắt bị lẹo. Chúng có thể gây nhiễm trùng nang lông mi hoặc làm tắc nghẽn tuyến dầu xung quanh mí mắt, từ đó dẫn đến sưng viêm. Ngoài ra, đôi khi lẹo mắt còn là kết quả của viêm nhiễm lan rộng do viêm bờ mi đã có sẵn.
Lẹo mắt có lây không?
Vì vi khuẩn là tác nhân đứng sau tình trạng mọc lẹo ở mắt nên bệnh có tính lây truyền. Để hạn chế lây nhiễm cho những người xung quanh, người bị lẹo mắt nên lưu ý:
Giữ vệ sinh mắt và tay sạch sẽ
Không dùng chung vỏ gối, drap trải giường hoặc khăn với người khác
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ nổi mụt lẹo?
Tất cả mọi người đều có thể bị mụt lẹo ở mắt. Mặc dù vậy, bạn có thể hạn chế rủi ro mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin.
Các yếu tố sau có thể khiến bạn tăng nguy cơ lên lẹo ở mắt:
Dùng tay chưa vệ sinh sạch sẽ khi thay kính áp tròng hoặc không khử trùng kính áp tròng trước khi đặt vào mắt
Dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị mụt lẹo
Để lớp trang điểm trên mắt qua đêm
Sử dụng mỹ phẩm cũ hoặc đã quá hạn sử dụng lên mắt
Đã từng bị viêm mí mắt hoặc bị viêm mí mắt mãn tính
Trên đây là một số thông tin về bệnh lẹo mắt, để biết thêm một số mẹo vặt có ích trong đời sông mời bạn cùng theo dõi chuyên mục này https://cuocsongmoi24h.net/meo-vat-hang-ngay/ nhé, chúc các bạn trải nghiệm vui vẻ